Ditich365 - Điểm qua các di tích lịch sử văn hoá xung quanh chúng ta
No Result
View All Result
  • Khám phá
  • Lịch sử
  • Di tích
  • Nhịp sống
  • Góc chuyên gia
  • Khám phá
  • Lịch sử
  • Di tích
  • Nhịp sống
  • Góc chuyên gia
No Result
View All Result
Ditich365 - Điểm qua các di tích lịch sử văn hoá xung quanh chúng ta
No Result
View All Result
Home Di tích

Lịch sử hình thành Chùa Yên Tử và những thông tin thú vị

by admin
1 Tháng 2, 2023
in Di tích
0 0
0
0
SHARES
58
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Chùa Yên Tử ở đâu, thờ ai? Lịch sử chùa Yên Tử như thế nào? Mình mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ hơn về Lịch sử hình thành Chùa Yên Tử nhé!

Giới thiệu về chùa Yên Tử

Chùa Yên Tử ở đâu?

Chùa Yên Tử là một ngôi chùa nổi tiếng được rất nhiều người biết đến và yêu thích bậc nhất ở Việt Nam. Ngôi chùa này nằm ở thôn Nam Mẫu – xã Thượng Yên Công – thành phố Uông Bí – Quảng Ninh. Chùa Yên Tử được Phật Hoàng Trần Nhân Tông lựa chọn làm nơi tu hành sau khi truyền ngôi và thành lập ra phái Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (một dòng Phật giáo đặc trưng ở Việt Nam).

Có thể bạn quan tâm:

  • Chùa Hoa Yên đẹp tựa mây khói trên đỉnh núi Yên Tử hùng vĩ
  • Khám phá chùa Trình cửa ngõ linh thiêng Yên Tử Quảng Ninh
  • Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử – Nơi thời gian dừng lại
Giới thiệu về chùa Yên Tử
Giới thiệu về chùa Yên Tử

Chùa Yên Tử thờ ai? Các địa điểm tham quan ở Yên Tử

  • Đền Trình (chùa Bí Thượng): Chùa Trình trước khi hành hương lên khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử.
  • Chùa Suối Tắm: Đây là nơi gắn liền với truyền thuyết vua Trần Nhân Tông đã dừng chân, nghỉ ngơi. Suối tại chùa có tên là Suối Tắm.
  • Chùa Cầm Thực: Chùa được xây dựng vào thời Trần, bị phá hủy trong chiến tranh. Hiện nay đã được sửa chữa lại.
  • Chùa Giải Oan: Xưa đó, khi vua Trần Nhân Tông bỏ ngôi đi tu, các cung tần mỹ nữ của ngài mong muốn ngài quay lại triều đình. Nhà vua tỏ rõ quyết định ở lại Yên Tử, khuyên họ trở về làm lại cuộc đời. Và để tỏ lòng trung thành, một số người đã đắm mình dưới suối tự vẫn. Sau đó, vì thương tiếc nên nhà vua đã lập đàn để cúng giải oan cho các cung phi ấy. Nơi dựng đàn tràng về sau được gọi là chùa Giải Oan nằm ngay bên dòng suối Giải Oan.
  • Chùa Hoa Yên: Đây là ngôi chùa lớn nhất Yên Tử – nơi Phật Hoàng và các vị tổ sư Trúc Lâm Yên Tử giảng đạo.
  • Cụm Tháp Hòn Ngọc: Đây là cụm tháp của những nhà sư tu hành ở đây từ cuối thời Lê cho đến đầu thời Nguyễn gồm có: 4 ngọn tháp đá và gạch, ba ngọn tháp đá còn tương đối nguyên vẹn và một ngọn tháp gạch, ngoài ra còn có năm ngôi mộ của các nhà sư tu hành tại Yên Tử.
  • Khu Tháp Tổ: Đây là nơi cất giữ một phần xá lị của Phật Hoàng Trần Nhân Tông cùng xá lị của các vị tu hành khác trên núi Yên Tử.
  • Chùa Một Mái: Đây là nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông thường đọc sách, soạn kinh. Chùa thờ Tam Tổ Trúc Lâm, Phật tổ và thờ Mẫu.
  • Am Ngự Dượng, Am Thung: Đây là nơi Phật Hoàng điều chế thuốc, không chỉ chữa bệnh cho các nhà sư trên núi Yên Tử mà còn phân phát thuốc cho người dân lúc dịch bệnh.
  • Chùa Bảo Sai: Chùa được đặt tên theo đệ tử thân tín của Phật Hoàng. Đây là nơi tu hành của đệ tử này, được ngài giao cho việc biên tập và ấn tống tất cả kinh văn của Trúc Lâm Yên Tử (việc quan trọng thời xưa).
  • Chùa Vân Tiêu: Đây là nơi tu luyện của các vị tăng sĩ.
  • Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông: Tượng mới được đúc bằng đồng nguyên khối, cao 15m, nặng 138 tấn trong những năm gần đây.
  • Tượng An Kì Sinh: Theo truyền thuyết thì đây là tượng của một vị tu sĩ hóa đá.
  • Chùa Đồng: Đây là điểm đến cao nhất ở Yên Tử. Khi Phật Hoàng còn tại thế thì đây là nơi mà ngài ngồi tọa thiền với một bên là vách đá dựng đứng. Về sau, chùa được vợ chúa Trịnh công đức xây dựng, chùa được tạc bằng đồng. Năm 2007, chùa đã được trùng tu cho đến ngày nay, chùa Đồng hiện thờ Phật Thích Ca và 3 pho tượng Tam tổ Trúc Lâm.
Chùa Yên Tử thờ ai?
Chùa Yên Tử thờ ai?

Lịch sử hình thành Chùa Yên Tử

Theo đó, sau khi truyền ngôi lại cho con trai, Phật Hoàng Nhân Tông đã chọn Yên Tử là nơi để tu hành, giảng đạo cho chư tôn, tăng ni đến nghe. Sau thời gian tu hành ở đây, người đã sáng tạo và xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử mang tín ngưỡng văn hóa Việt Nam. Ngoài Phật Hoàng Nhân Tông còn có thêm hai môn đệ là thiền sư Pháp Loa và Huyền Quang cũng đóng góp vào việc sáng lập ra thiền phái này.

Lịch sử hình thành Chùa Yên Tử
Lịch sử hình thành Chùa Yên Tử

Có thể bạn quan tâm:

  • Đền Ông Hoàng Mười – Điểm văn hoá tín ngưỡng đặc sắc nhất
  • Hồ Gươm – Tìm về vẻ đẹp biểu tượng của Thủ đô Hà Nội

Trên đây là một số thông tin về Lịch sử hình thành Chùa Yên Tử mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi! Đừng quên truy cập website để tham khảo thêm nhiều thông tin hữu ích bạn nhé!

Tổng hợp: ditich365.net

admin

admin

Next Post
Đường lên chùa Hoa Yên

Chùa Hoa Yên đẹp tựa mây khói trên đỉnh núi Yên Tử hùng vĩ

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Được đề xuất

Quần thể đền Angkor Wat với nhiều điều bí ẩn

Angkor Wat – Khám phá kỳ quan nổi tiếng tại Campuchia

3 năm ago
Vé xe điện Chùa Bái Đính đi lại

Review kinh nghiệm du lịch chùa Bái Đính cho tín đồ du lịch

2 năm ago
Hướng dẫn Đi cố Đô Hoa Lư Mùa Thu

Đi cố đô Hoa Lư mùa nào đẹp nhất và tiết kiệm nhất?

2 năm ago
Nghệ thuật hát Chèo rất phổ biến tại miền Bắc

Nghệ thuật hát chèo – Nguồn gốc và những điều cần biết

3 năm ago
Giới thiệu tổng quan về Chùa Yên Tử

Chùa Yên Tử – Vùng đất tổ Phật Giáo tại Quảng Ninh

3 năm ago
Thiết kế của đấu trường Colosseum

Lịch sử của đấu trường La Mã như thế nào? Thông tin thú vị

2 năm ago

DITICH365.NET

Kênh tin tức bổ ích mang đến cho quý đọc giả những thông tin về các di tích lịch sử văn hóa, những kỳ quan thiên nhiên đẹp của Việt Nam và trên thế giới.

  • About
  • Advertise
  • Careers

©Copyright @2022 by ditich365.net DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Khám phá
  • Lịch sử
  • Di tích
  • Nhịp sống
  • Góc chuyên gia

©Copyright @2022 by ditich365.net DMCA.com Protection Status

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In